Chuyển đến nội dung chính

Caryota-Chi Móc

Chi Móc (danh pháp khoa học: Caryota) là một chi thực vật trong họ Cau (Arecaceae). Các tên thường gọi trong tiếng Việt là móc, đủng đỉnh, đùng đình. Có khoảng 13-19 loài đã biết nguyên sản ở châu Á và nam Thái Bình Dương. Một trong các loài được biết đến nhiều nhất là móc (Caryota urens), với nhựa cây của nó được khai thác để sản xuất một loại đường chưa tinh chế cũng như sản xuất một loại rượu vang là rượu móc. Móc cổng chào (Caryota mitis) tại bang
Florida bị coi là loài xâm hại.
  1. Caryota albertiihttp://keys.trin.org.au/key-server/data/0e0f0504-0103-430d-8004-060d07080d04/media/Images/P070289.jpg
  2. Caryota cumingii (đồng nghĩa: Caryota blancoi) – Móc Philippineshttp://www.eutopiagardens.org/latest/eutopia_biota/images/imported/bibldb/bibldb_72871_1178_5101-Caryota%20cumingii%20h.jpg
  3. Caryota kiriwongensishttp://www.junglemusic.net/new%20plant%20arrivals/Images2/Caryota%20urens%2025g.JPG
  4. Caryota maxima (đồng nghĩa: C. bacsonensis, C. macrantha): Móc Bắc Sơn, đủng đỉnh Bắc Sơn, cọ Bắc Sơn, móc Sumatra.http://itp.lucidcentral.org/id/palms/palm-id/images/Caryota_max_habi2_pja.jpg
  5. Caryota mitis (đồng nghĩa: C. furfuracea, C. griffithii, C. javanica, C. nana, C. propinqua, C. sobolifera, C.urens?, Wallichia disticha)– Móc cổng chào, móc Myanma, đủng đỉnh, đùng đìnhhttp://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/d/d7/Caryota_mitis_(2).JPG
  6. Caryota monostachya - Đùng đình bông đơn, móc bông đơn, đủng đỉnh một buồnghttp://farm7.static.flickr.com/6200/6128417278_6c842856fc_z.jpg
  7. Caryota no
  8. Caryota obtusa (đồng nghĩa: C. gigas, C. obtusidentata, C. ochlandra) – Móc Himalaya, móc Thái Lan
    • C. obtusa var. aequatorialis (đồng nghĩa: C. aequatorialis)
  9. Caryota ophiopellis
  10. Caryota rumphiana (đồng nghĩa: C. urens?) – Móc mương, móc nương, móc Albert
    • Caryota rumphiana var. albertii (đồng nghĩa: C. rumphiana var. australiensis, C. albertii)http://greenmall.in/images/plants%20dtls/44.jpg
  11. Caryota sympetala - Đùng đình bụi, móc cánh hợp, đủng đỉnh cánh dính
  12. Caryota urens - Móc, đùng đình ngứa, móc đenhttp://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/5b/Starr_031118-0060_Caryota_urens.jpg
  13. Caryota zebrina - Indonesia, New Guinea
MÓC ĐÙNG ĐÌNH Caryoya sp. Những trái ngứa khiếp đảm !

sản ở châu Á và nam Thái Bình Dương. Một trong các loài được biết đến nhiều nhất là móc (Caryota urens
1. Móc lớn [I]Caryota rumphiana
http://i153.photobucket.com/albums/s223/pmytrung/c0.jpg

2. Móc lá to Caryota urens
http://i153.photobucket.com/albums/s223/pmytrung/c1.jpg

3. Móc đùng đình Caryota mitis
http://i153.photobucket.com/albums/s223/pmytrung/c2.jpg
Rất hay, cảm ơn bác Pmytrung.
Cây này ở quê gọi là cây đủng đỉnh, cây này ngày xưa em hay chặt chùm bông và lá mang về trang trí cổng đám cưới cho hàng sớm, cây này gây ngứa từ trái, khi trái già và trái chín bị dập ra nước đụng vào là ngứa kinh khủng lắm. Có một loài chim hay ăn trái chín của cây này là chim Tu Hú, hồi nhỏ em hay rình bắn tụi nó bằng ná thun.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phân biệt : khoai nước- khoai sọ - dọc mùng - môn bạc hà - Ráy voi....

KHOAI NƯỚC Khoai nước, Môn nước - Colocasia esculenta Schott,  Chi Colocasia - Khoai nước, Khoai môn,  Họ Araceae - ráy, khoai môn, khoai nước, thiên nam tinh,  bộ Alismatales Trạch tả Mô tả:  Khoai nước và Khoai sọ cùng loài nhưng khác thứ: +   Khoai nước - Colocasia esacuenta Schott  trồng nước + Khoai sọ - Colocasia esacuenta  var.  antiquorum  trồng khô.  Cây thảo mọc hoang và được trồng, có củ ở gốc thân hình khối tròn. Lá có cuống cao đến 0,8m; phiến dạng tim, màu lục sẫm nhiều hay ít, tím hay nâu tuỳ giống trồng, gân nổi rõ. Mo vàng có phần ống xanh, đầu nhọn. Trục bông mo mang hoa đực và hoa cái, hoa cái có bầu nhiều noãn. Quả mọng vàng khi chín to 3-4mm. Nơi mọc:   Loài được trồng nhiều ở nước ta và các xứ nhiệt đới để lấy củ ăn. Công dụng:  Ta thường dùng củ nấu ăn với xôi hay nấu chè, làm bánh. Cuống lá cũng thường dùng làm rau ăn nhưng phải xát hoặc ngâm với muối để khỏi ngứa. Cũng dùng muối dưa ăn. Củ tươi giã nhỏ dùng đắp trị mụn nhọt có mủ. Dùng ngoài giã nhỏ t

Các loài chim ở Việt Nam

Tên Việt Nam Cu rốc đầu vàng Golden-throated Barbet Tên Khoa Học Megalaima franklinii Tên Việt Nam Gõ kiến vàng lớn Tên Khoa Học Chrysocolaptes lucidus Tên Việt Nam Chim manh Vân Nam Tên Khoa Học Anthus hodgsoni Tên Việt Nam Phường chèo lớn (Hồng Tước) Tên Khoa Học Coracina macei Tên Việt Nam Chim Uyên Ương (Hồng Tước Nhỏ Dalat) Tên Khoa Học Campephagidae tên Việt Nam Chim Ngũ Sắc (Silver-eared Mesia) Tên Khoa Học Leiothrix argentauris Tên Việt Nam Mi lang biang Tên Khoa Học Crocias langbianis King, Tên Việt Nam Khướu mào bụng trắng Tên Khoa Học Yuhina zantholeuca Tên Việt Nam Khướu mỏ dẹt đầu xám Tên Khoa Học Paradoxornis gularis Tên Việt Nam Khướu mỏ dẹt đầu xám Tên Khoa Học Paradoxornis gularis Tên Việt Nam Bạc má họng đen ( Black-throated Tit ) Tên Khoa Học Aegithalos concinnus Tên Việt Nam Bạc má bụng vàng Tên Khoa Học Parus monticolus Tên Việt Nam Bạc má rừng hay bạc má mày vàng Tên Khoa Học Sylviparus modestus Tên Việt Nam Trèo cây huyệt h

Tổng hợp các loại đậu

Các loại quả đậu ăn cả vỏ lẫn ruột khi chưa chín Đậu rồng – Đậu khế – Đậu xương rồng – Đậu cánh – Winged bean – Winged pea – Goa bean – Asparagus pea – Four-angled bean. Đậu rồng  còn gọi là đậu khế hay đậu xương rồng, đậu cánh (danh pháp hai phần: Psophocarpus tetragonolobus) là một loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae)  Đậu que – Green bean – String bean – Snap bean. Đậu que   là một tên gọi thường dùng ở Việt Nam để chỉ các loại đậu có dạng quả có đặc điểm dài và ốm, như: Đậu đũa , tên khoa học  Vigna unguiculata sesquipedalis , một loại đậu thuộc  chi Đậu  ( Vigna ),  họ Đậu . Đậu cô ve , tên khoa học  Phaseolus vulgaris , một loại đậu thuộc  chi Đậu cô ve  ( Phaseolus ),  họ Đậu . Đậu cô ve – Đậu a ri cô ve – French beans, French green beans, French filet bean (english) – Haricots verts (french): được trồng ở Đà Lạt. Đậu que ,  đậu ve  hay  đậu cô ve , còn gọi là: đậu a ri cô ve do biến âm từ  tiếng Pháp :  haricot vert , danh pháp khoa học Phaseolus vulgaris , là một giống  đ