Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2012

Rắn bông súng

Đến Đồng Tháp Mười mùa nước nổi, bạn sẽ được hân thưởng một vài món “ăn chơi” từ rắn bông súng. Đây là mùa rắn bông súng có mặt “tràn đìa” ở khu vực này. Theo những người săn bắt rắn sẽ là trải nghiệm thú vị nhớ đời của bạn, vì bạn sẽ biết loài rắn này rất “khác thường” so với đồng loại, là: chúng không đẻ trứng, chỉ đẻ con. Rắn săn bắt được, tha hồ thưởng thức. Giản tiện nhất là món rắn bông súng nướng lèo. Cầm đuôi, quật mạnh đầu rắn xuống đất hoặc bờ rào, vách nhà, rồi cứ vậy mà cuốn tròn mình rắn trong gắp, kẹp lại, để lên bếp lửa than hồng. Trở mặt rắn lần nữa, trong thời gian ngắn, đã có những con rắn nhỏ như ngón tay cái chín đều, mời gọi. Dùng tay bẻ từng khúc ngắn vừa ăn, chấm nước mắm me ăn vừa giòn da, vừa ngon ngọt thịt còn “ứa” những giọt máu hồng, nhưng ngon “ác liệt” là nhai luôn xương, nghe rau ráu. Ngon “thấu trời” là món rắn bông súng làm dồi, nấu cháo. Để thực hiện món này, người ta làm sạch vảy rồi lột da rắn. Công đoạn lột da rắn đòi hỏi phả

Vua rắn hổ hèo

Tại vùng biên giới xa xôi, thuộc ấp Sa Tô, xã Khánh Bình, huyện An Phú – An Giang, hầu hết thanh niên nông dân đều sống bằng nghề ruộng rẫy. Nhưng anh Nguyễn Hoàng Quốc Việt thì ngược lại, anh chọn làm giàu bằng nghề nuôi rắn ri voi và rắn hổ hèo. Chỉ mới hơn một năm phát triển, trại của anh Việt đã có trên 200 rắn bố mẹ, 300 rắn lứa và nhiều rắn con mới nở. Đó là chưa kể số rắn thương phẩm và rắn giống đã bán ra trên 600 con. Hiện nay con giống đang khan hiếm, trang trại duy nhất của anh ở An Giang không đủ cung cấp cho các hộ nuôi. Anh Nguyễn Hoàng Quốc Việt và những con rắn hổ hèo sắp đẻ. Trại rắn của anh Việt nằm bên dòng sông sát biên giới, bên kia là huyện Cỏ Thum, tỉnh Kandal – Campuchia. Năm 2009, anh Việt bắt đầu nuôi rắn. Từ lúc đầu, anh đã có định hướng nuôi với quy mô trang trại, thay vì nuôi nhỏ lẻ kiểu hộ gia đình. Điều thú vị là trại rắn của anh được Chi cục Kiểm lâm tỉnh An Giang cấp Giấy chứng nhận đăng ký  Trại gây nuôi sinh sản - Nuô

Kỹ thuật nuối Rắn Ráo Trâu (Long Thừa, Gáo Trâu, Giáo Trâu, Hổ Vện, Hổ Trâu)

Kỹ thuật nuối Rắn Ráo Trâu (Long Thừa, Gáo Trâu, Giáo Trâu, Hổ Vện, Hổ Trâu) - Rắn Ráo trâu thuộc loài rắn hổ, tên khoa học là Ptyas Mucosus, là loài rắn nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Tên gọi của nó tùy vào nơi nó sống. Ở miền Đông người ta gọi nó là rắn Long Thừa, miền Tây gọi là hổ hèo, miền Trung gọi là ráo trâu và miền Bắc là hổ trâu. Rất nhiều tên gọi nhưng tên chung của loài rắn này là hổ vện vì trên mình nó có nhiều vằn vện. Bắt rắn ráo trâu (gáo trâu, giáo trâu, long thừa, hổ vện, hổ trâu, hổ hèo) - Đây không phải là loài rắn độc, nguy hiểm mà có nhiều công dụng trong y học, nhất là sản xuất thuốc chữa bệnh nên rắn Long thừa đang được bán trên trị trường với mức giá bình quân 450.000 đồng/kg. I. Kỹ thuật nuôi 1. Chuông nuôi Chuồng nuôi rắn ráo trâu (rắn long thừa, rắn hổ trâu, rắn gáo trâu, rắn giáo trâu, rắn hổ vện) Chuồng nuôi rắn ráo trâu (rắn long thừa, rắn hổ trâu, rắn gáo trâu, rắn giáo trâu, rắn hổ vện) - Chuồng nuôi rắn có nhiều dạ

RẮN RI CÁ

RẮN RI CÁ - Homalopis buccata Homalopis buccata (Linnaeus, 1758) Coluber buccata Linnaeus Họ: Rắn nước Colubridae Bộ: Có vảy Squamata Mô tả rắn ri cá Rắn nước là loài rất phổ biến. Chúng được nhận biết ngay lập tức bởi cái đầu to rộng. Thân to, chắc, hình trụ với các vảy gồ lên. Trên đỉnh đầu có những hoa văn như hình mặt nạ màu trắng. Thân màu nâu đỏ nhạt với nhiều vạch ngang màu vàng nhạt viền đen, nhưng nhạt dần sang màu nâu xám ở các con rắn già. Phần bụng màu trắng có những chấm tròn đen nhỏ. Rắn con có màu đen và vạch trắng. RẮN RI CÁ - Homalopis buccata Sinh học rắn ri cá: Thức ăn chính cùa loài này là cá và ếch nhái. Con cái mỗi lứa đẻ từ 2 – 20 con, rắn con dài khoảng 23cm. Nơi sống và sinh thái: Là loài ăn đêm và sống bán thời gian dưới nước, nó cư trú ven sông nước ngọt, ao hồ, kênh lạch và các đầm lầy ở độ cao đến 550m. Phân bố: Việt Nam: Kontum (MoRay), Bình Định (Qui Nhơn), Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Min