Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2015

Đà Lạt tràn lan “hơi thở của quỷ”

Nếu vô tình nếm thử hay hít phải hương hoa “hơi thở của quỷ” sẽ rơi vào trạng thái vô thức và có thể làm theo sự sai khiến của người khác Thời gian gần đây, tại một số tuyến đường, công viên ở Đà Lạt ( Lâm Đồng ) như đường Hồ Tùng Mậu, Phù Đổng Thiên Vương, Công viên Yersin…, loài cây Borrachero (còn gọi là cây “hơi thở của quỷ” , hoa loa kèn , hoa kèn của thiên thần…) đang được trồng tràn lan. Đã có rất nhiều nghiên cứu khoa học khẳng định về tác động thần bí của loại cây này đến sức khỏe của con người. Nơi nào cũng có Cây “hơi thở của quỷ” có nguồn gốc từ Mexico, Peru và được trồng tại Đà Lạt từ rất lâu. Theo tài liệu của các nhà khoa học , đây là loài cây nhỡ, khỏe, hóa gỗ có vỏ xám, cành lá thường thòng xuống. Lá mọc so le, phiến có dạng như lá thuốc lá. Hoa mọc thòng xuống, to, đơn độc hay xếp thành từng đôi, màu trắng, dài 25-30 cm, đường kính 1-1,5 cm, nhị đính trên ống tràng có bao phấn dính nhau. Hiện nay, loài hoa này không chỉ được trồng trên các tuyến đư

mãng cầu xiêm

Na

ổi

Ổi ta  ( danh pháp khoa học :  Psidium guajava ) là loài  cây ăn quả  thường xanh lâu năm, thuộc  họ Đào kim nương , có nguồn gốc từ Brasil .

hoa luc binh

BẠN BIẾT GÌ VỀ CÁC LOÀI TRE, TRÚC Ở VIỆT NAM ?

Việt Nam đứng thứ 4 thế giới về diện tích tre nứa, với 194 loài tre trúc thuộc 26 chi được các nhà khoa học phát hiện ở Việt Nam đã phần nào đánh giá được tính đa dạng về thành phần loài tre trúc ở nước ta. Tuy nhiên, mới chỉ có 80 loài đã tạm thời được định danh, còn lại là các loài chưa có tên. Trong nhiều năm trở lại đây, rất nhiều chi, loài mới được các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu và bổ sung vào danh lục tre nứa của nước nhà. Công trình đầu tiên nghiên cứu về tre nứa ở Việt Nam là  Camus and Camus (1923) đã thống kê có 73 loài tre trúc của Việt Nam. Năm 1978 Vũ Văn Dũng công bố Việt Nam có khoảng 50 loài. Năm 1999 Phạm Hoàng Hộ đã thống kê được 123 loài, số lượng các loài tre trúc của Việt Nam đã tăng lên đáng kể. Không dừng lại ở đó vào giai đoạn 2001-2003, Nguyễn Tử Ưởng, Lê Viết Lâm (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) cùng với  GS. Xia Nianhe, chuyên gia phân loại tre (chi  Bambusa ) của Viện thực vật học Quảng Châu, Trung Quốc đã xác định ở Việt Nam có 113 loài của 22 chi