Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2019

Sốc với "sinh vật mới" khiến 8 loài người khác tuyệt chủng

300.000 năm về trước, có tổng cộng 9 loài người sinh sống trên trái đất, nay chỉ còn 1. "Thủ phạm" chính là loài người số 9, mới sinh ra vào thời điểm đó – Homo Sapiens. Người Neanderthals - ảnh: BẢO TÀNG NEADERTHALS Nhà cổ sinh vật học và sinh học tiến hóa Nick Longrich từ Đại học Bath (Anh) vừa có bài viết trên tờ The Conversation về 8 loài người đã biến mất trong "cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6", dựa trên các bằng chứng khoa học mới nhất mà ông và các cộng sự đã tìm tòi nghiên cứu. Theo tác giả Longrich, 300.000 năm về trước, có tổng cộng 9 loài người lang thang trên mặt đất bao gồm:  01/ Người Neanderthals – những thợ săn sống ở thảo nguyên lạnh giá Châu Âu;  02/ Người Denisovans ở Châu Á;  03/ Người Homo erectus ở Indonesia;  04/ Người Homo rhodesiensis ở Trung Phi;  05/ Người Homo naledi ở Nam Phi;  06/ Người Homo luzonensis ở Philippines;  07/ Người Homo floresiensis ở Indonesia;  08/ Người hang động bí ẩn Red Deer ở Trung Quốc;  0

Sự thật loài chim bắt cô trói cột kỳ lạ của Việt Nam

Không chỉ có tên gọi độc đáo, loài chim bắt cô trói cột còn là loài chim có nhiều đặc điểm kỳ lạ của Việt Nam. Ở Việt Nam, chim bắt cô trói cột có ở hầu hết các nơi từ vùng núi rừng đến vùng đồng bằng. Chim bắt cô trói cột có tên khoa học là Cuculus micropterus. Ảnh: wordpress. Đây là l oài chim  cu cỡ trung bình, con trống và con mái có vẻ ngoài khá giống nhau. Ảnh: thienduongcacanh. Trên thế giới, chim bắt cô trói cột phân bố ở châu Á, từ Pakistan, Ấn Độ, Sri Lanka đến Indonesia ở phía nam và Trung Quốc. Ảnh: thienduongcacanh. Chim bắt cô trói cột thường sống trong rừng, ở độ cao trên 3.600m. Ảnh: blogspot. Chim bắt cô trói cột có nửa thân trên màu trắng trong khi nửa dưới có nhiều vạch trắng đen. Chim non trong tổ có miệng màu đỏ cam và viền màu vàng. Ảnh: pinimg. Loài chim kỳ lạ này thích sống trong các khu rừng thường xanh và xanh tạm thời, tuy nhiên chúng cũng sống trong các khu vườn và bụi cây. Ảnh: birdwatchingvietnam. Ở Việt Nam, chi