Taxonomy: Kingdom: Fungi, Division: Ascomycota, Class: Lecanoromycetes
Địa y là một dạng sinh vật đặc biệt được hình thành do sự cộng sinh giữa một tế bào tảo và sợi nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên. Trong cuộc sống chung này tảo và nấm đều có vai trò nhất định, không bên nào lệ thuộc hoàn toàn vào bên nào.Hình thực đó gọi là cộng sinh.
Cấu tạo của địa y gồm một tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu. Thế nên tảo sống cộng sinh. Nếu nấm sống một mình sẽ là hoại sinh vì nấm không có khả năng quang hợp. Còn tảo thì không có khả năng hút nước vì cơ thể chúng là dạng tản nên chúng chỉ có thể sống dưới nước. Sợi nấm và tảo đã cộng sinh để cả hai cùng có lợi. Vì tảo không thể hút nước và muối khoáng nên nấm sẽ hút nước và muối khoáng từ cây khác để cung cấp cho cả sợi nấm và tế bào tảo. Còn tảo sẽ tọa ra chất hữu cơ để nuôi sống cả hai cở thể có nghĩa là nếu một cơ thể chết thì cơ thể còn lại cũng sẽ chết theo.
Địa y là một dạng sinh vật đặc biệt được hình thành do sự cộng sinh giữa một tế bào tảo và sợi nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên. Trong cuộc sống chung này tảo và nấm đều có vai trò nhất định, không bên nào lệ thuộc hoàn toàn vào bên nào.Hình thực đó gọi là cộng sinh.
Cấu tạo của địa y gồm một tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu. Thế nên tảo sống cộng sinh. Nếu nấm sống một mình sẽ là hoại sinh vì nấm không có khả năng quang hợp. Còn tảo thì không có khả năng hút nước vì cơ thể chúng là dạng tản nên chúng chỉ có thể sống dưới nước. Sợi nấm và tảo đã cộng sinh để cả hai cùng có lợi. Vì tảo không thể hút nước và muối khoáng nên nấm sẽ hút nước và muối khoáng từ cây khác để cung cấp cho cả sợi nấm và tế bào tảo. Còn tảo sẽ tọa ra chất hữu cơ để nuôi sống cả hai cở thể có nghĩa là nếu một cơ thể chết thì cơ thể còn lại cũng sẽ chết theo.
Bên ngoài địa y có thể hình vẩy, đó là những bản mỏng, dinh chặt vào vào vỏ cây, cành cây cũng có thể địa y nhìn như cành cây rủ xuống trông giông một cành cây nhỏ phân nhánh, cung đôi lúc giống như một bụi sợi mắc vao cây. Địa y thương sống trên các thân cây khô. Ở miền núi thì thường dễ gặp đia y hơn các vùng khác.
- Cộng sinh là hình thức sống chung giữa 2 cơ thể sinh vật địa y được coi là tiên phong mở đường vì chúng phân huỷ đá thanh đất nói chung địa y rất có ích trong cuộc sống
Nhận xét
Đăng nhận xét