Cỏ Nhung có tên khoa học là Zoysia tenuifolia, hoặc Zoysia japonica, là cây trang trí nền, trồng thành thảm màu xanh rất đẹp, mịn.
Cỏ Nhung có xuất xứ từ Nhật Bản,Trung Quốc và các phần khác của khu vực Đồng Nam Á.
Cỏ Nhung được trồng đại trà trong các khu vườn cảnh của Nhật Bản từ năm 1100, rồi sau đó du nhập qua các quốc gia khác.
Cỏ Nhung
Đặc điểm hình thái :
Cây nhung rất nhỏ và ngắn, cành và nhánh bò sát mặt đất. Lá mọc so le, xếp 2 dãy theo thân fadi từ 3 - 5cm.
Hoa mọc thành cụm nhỏ, dạng bông kéo dài khoảng 2 - 3cm, mỗi bông mang từ 8 - 10 hoa. Qủa thuộc loại quả thóc.
Cỏ Nhung
Đặc điểm sinh lý, sinh thái :
Cây có tốc độ sinh trưởng chậm, cần nhiều ánh sáng.
Tác dụng :
Cỏ Nhung trồng để trang trí nền rất đẹp.
Cỏ Nhung làm nền cho các tiểu cảnh thêm sinh động
Kỹ thuật trồng cỏ Nhung :
1. Chuẩn bị đất
- Trước tiên làm sạch cỏ dại, tưới nước thật nhiều và đầm kỹ để đất không còn lún.
- Làm đất tơi xốp lớp mặt, tạo hệ thống thoát nước tốt.
- Rải lớp phân hỗn hợp (phân bò+tro trấu+mùn dừa+đất mùn) dày mỏng tùy đất nền xấu hay tốt.
- Sau đó dùng cào trộn lẫn phân với lớp đất nền.
2. Chuẩn bị giống
Dùng cỏ non để trồng. Tùy yêu cầu cụ thể ở mỗi công trình mà chuẩn bị số lượng cỏ nhiều hay ít. Thông thường 1m² cỏ giống nếu trải thảm chỉ được 1,2 m²; nếu trồng dày sẽ được 2m²; trồng vừa được 3m² và nếu trồng thưa được 4m² đất.
3. Tiến hành trồng
- Cỏ giống được xé nhỏ, trải đều trên mặt đất.
- Dùng đất mùn trộn tro trấu rải đều lên trên cỏ (nếu trải thảm không cần khâu này).
– Dùng đầm gỗ, đầm nhẹ để mắt rễ của cỏ bám đất, đồng thời rải bổ sung đất ở những nơi còn thiếu. Kinh nghiệm cho thấy trồng vừa có ưu điểm hơn hết, vừa tiết kiệm được giống, vừa thoáng để cỏ đẻ con nhiều. Ở cách trồng này, sau 20-25 ngày cỏ phủ đều, non mượt đẹp.
Cỏ Nhung được trồng đại trà trong các khu vườn cảnh của Nhật Bản từ năm 1100, rồi sau đó du nhập qua các quốc gia khác.
Cỏ Nhung
Đặc điểm hình thái :
Cây nhung rất nhỏ và ngắn, cành và nhánh bò sát mặt đất. Lá mọc so le, xếp 2 dãy theo thân fadi từ 3 - 5cm.
Hoa mọc thành cụm nhỏ, dạng bông kéo dài khoảng 2 - 3cm, mỗi bông mang từ 8 - 10 hoa. Qủa thuộc loại quả thóc.
Cỏ Nhung
Đặc điểm sinh lý, sinh thái :
Cây có tốc độ sinh trưởng chậm, cần nhiều ánh sáng.
Tác dụng :
Cỏ Nhung trồng để trang trí nền rất đẹp.
Cỏ Nhung làm nền cho các tiểu cảnh thêm sinh động
Kỹ thuật trồng cỏ Nhung :
1. Chuẩn bị đất
- Trước tiên làm sạch cỏ dại, tưới nước thật nhiều và đầm kỹ để đất không còn lún.
- Làm đất tơi xốp lớp mặt, tạo hệ thống thoát nước tốt.
- Rải lớp phân hỗn hợp (phân bò+tro trấu+mùn dừa+đất mùn) dày mỏng tùy đất nền xấu hay tốt.
- Sau đó dùng cào trộn lẫn phân với lớp đất nền.
2. Chuẩn bị giống
Dùng cỏ non để trồng. Tùy yêu cầu cụ thể ở mỗi công trình mà chuẩn bị số lượng cỏ nhiều hay ít. Thông thường 1m² cỏ giống nếu trải thảm chỉ được 1,2 m²; nếu trồng dày sẽ được 2m²; trồng vừa được 3m² và nếu trồng thưa được 4m² đất.
3. Tiến hành trồng
- Cỏ giống được xé nhỏ, trải đều trên mặt đất.
- Dùng đất mùn trộn tro trấu rải đều lên trên cỏ (nếu trải thảm không cần khâu này).
– Dùng đầm gỗ, đầm nhẹ để mắt rễ của cỏ bám đất, đồng thời rải bổ sung đất ở những nơi còn thiếu. Kinh nghiệm cho thấy trồng vừa có ưu điểm hơn hết, vừa tiết kiệm được giống, vừa thoáng để cỏ đẻ con nhiều. Ở cách trồng này, sau 20-25 ngày cỏ phủ đều, non mượt đẹp.
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Nhận xét
Đăng nhận xét