Chuyển đến nội dung chính

Gloriosa superba-Cây ngót nghẻo

Cây ngót nghẻo hay ngọt nghẹohuệ lồng đèngia lan (danh pháp hai phầnGloriosa superba, đồng nghĩa: G. simplex) thuộc họ Colchicaceae.
Cây có củ ngầm do thân rễ phình lên tạo thành, thân vươn dài quấn lên các cây khác để vươn lên cao. Lá mọc cách, mọc đối hay mọc vòng, đỉnh kéo dài thành tua cuốn.
Cụm hoa lớn, nở rải rác quanh năm, hấp dẫn vì vẻ đẹp duyên dáng lạ kỳ.
Thân rễ chứa nhiều ancaloit colchicin.
Phân bố trong khu vực rừng, ở cao độ 900-1.300 m như ở miền nam Vân NamCampuchiaẤn ĐộIndonesiaLàoMalaysia,MyanmaNepalSri LankaThái LanViệt Nam; nhiệt đới và miền nam châu Phi.
Tại Việt Nam, phân bố rộng rãi ở miền Trung nhất là vùng Tây Nguyên, thường mọc hoang dã nơi đồi núi ven bìa rừng.

Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Monocots
Bộ (ordo)Liliales
Họ (familia)Colchicaceae
Chi (genus)Gloriosa
Loài (species)G. superba
Danh pháp hai phần
Gloriosa superba
L., 1753
Bản đồ phân bố (xanh lục: phân bố tự nhiên, xanh lam: vùng di thực)
Bản đồ phân bố
(xanh lục: phân bố tự nhiên, xanh lam: vùng di thực)
Climbing lily
Dây Ngoắt nghẻo
Gloriosa superba Linn.
Liliaceae
( Colchicaceae )
Đại cương :
Gloriosa superba, xuất phát từ tên gloriosus, loài superba tượng trưng là đẹp và lộng lẫy hoặc hủng vĩ.
Cây ngoắt nghẻo Gloriosa superba, là một thành viên trong họ Liliaceae, theo bản phân loại xua họ Colchicaceae. Đây là một thực vật vùng nhiệt đới của Châu Phi và Châu Á.
Ngoài ra cây được biết đến dưới tên Gloriosa Lily, Lily flamme...
Cây gloriosa còn được gọi tên tiếng sanskrit là Agnimukhi và Kalahari hay Kathari tiếng hindi.
Cây Gloriosa superba cò là quốc hoa của nước Zimbabwe và hoa của ban Tamil Nadu ở Ấn Độ.
Gloriosa là một cây dưới dạng leo quấn nhờ tua cuốn do sự biến thể của lá, thích ứng để nám nắm lấy đài vật .
Những chế biến của cây có thể được sử dụng trong y học dược thảo truyền thống của bản xứ ở Afrique và Ấn Độ.
Thực vật và môi trường :
Mô tả thực vật :
Địa thực vật, củ có thân leo cao đến 5-6 m, củ láng trắng hay vàng, thân như là một chuỗi các đốt ghép lại với nhau, hình trụ, thẳng, dài khoảng 15 đến 20 cm, ở đầu mỗi đốt phù to, nơi đây nhánh mọc chụm, 4 hoặc 5, đi ra một nhánh khác. Thân ghép, dài khoảng 3 m hay hơn.
Ở khía cạnh khác, cây ngoắt nghẻo cũng khác với những cây khác cùng họ Liliaceae. Trái ngược với loài hoa Lys, ngoắt nghẻo là một dây leo có khả năng bắt giử nhờ những tua cuống được hình thành do sự biến thể từ lá ở đầu ngọn lá.
Lá, đơn, có bẹ lá ôm lấy thân, chót phiến biến thể thành vòi cuống dài, quấn, dài từ 15 đến 20 cm chiều dài và chiều rộng biến đổi trong khoảng 3 đến 5 cm.
Trông nhìn rất hấp dẳn, đầu ngọn lá dài và thu nhỏ từ từ thành một vòi cuốn mảnh tựa như tua cuốn của dây nho, nhưng đây là lá biến thể.
Lá, xanh sáng, phát triển nhanh chóng trong khí hậu nóng ấm cho ra một rễ củ.
Hoa rất to, cô độc, đẹp, gắn cạnh  các nhánh ngọn, 8 đến 10 cm đường kính, đài và vành như nhau, cánh hoa thẳng hình mũi mác, xoắn xoắn, màu xanh lục lúc còn non, sau biến vàng cam ở đáy, đỏ ở đầu lúc mới nở, đến màu đỏ đậm bìa giún khi trưởng thành, hình dạng như sợi bản rộng, với màu hoa sặc sở, tiểu nhụy to, chỉ dài, bao phấn lớn, rất là quan trọng vòi nhụy ngang cong loe ra ngoài theo những cánh hoa hưóng về phía sau.
 Tùy theo sự trồng tỉa, hoa có thể 7 đến 12 cm chiều dài. Có hình dạng kỳ lạ, màu sắc rực rở cho cái nhìn đầu tiên thích thú.
Củ, trông giống củ khoai mì, bao bởi một lớp vỏ nâu, ngoại trừ nơi có điểm chồi có màu trắng. Bên trong, vị ngọt, trắng, có tinh bột với một mùi vị hơi hăng, nhờn, hơi đắng và hơi cay.
Quả, nang dài 4 đến 5 cm, mảnh, quấn, mang hột tròn.
Bộ phận sử dụng :
Thân, lá, hoa, rễ củ (độc)
Thành phận hóa học và dược chất :
● Phân tích thành phần hóa thực vật cho được :
- những flavonoïdes,
- tanins,
- những alcaloïdes,
- và những glycosides.
● Nghiên cứu dung dịch trích trong éthanol và những trích xuất trong nước thu được:
- hydrates de carbone,
- alcaloïdes,
- những phytostérols,
- tinh dầu cố định huile fixe,
- những chất béo graisses,
- chất saponines,
- chất gommes,
- chất nhờn mucilages,
- hợp chất phénoliques
- và chất tanins loại chất hoá thực vật.
● Trích xuất trong alcoolique của củ Gloriosa superba sấy khô đạt được :
- acide organique,
- choline,
- dextrose,
- một hydrocarbure,
- một chất béo trong alcool,
- một hỗn hợp phytosterolins,
- một hỗn hợp alcaloïdes,
- chất colchicine chánh yếu (0,3% củ  tubercules ),
- và một lượng nhỏ của 2 chất dạng tinh thể.
● Cây Cây ngoắt nghẻo Gloriosa superba :
- Cornigerine,
- 3-déméthyl-N-formyl-N-deacetylblumicolchicine,
- 3-déméthyl-g-lumicolchicine,
- 3 - colchicines déméthylé.
● Lá Cây ngoắt nghẻo  non :
- acide cholidonic
● Hoa cây ngoắt nghẻo gồm :
- Luterlin,
- và chất glucosides,
- N formyl-de-acéthyl-colchicine,
- lumicolchicine
● Rễ Cây ngoắt nghẻo Gloriosa superba chứa :
- một chất trung tính vị đắng principe neutre amer,
- superbine, là một chất độc toxique.
● Thân Cây ngoắt nghẻo chứa :
- 3 chất résines,
- chất màu fluorescent,
- và acide salicylique.
● Củ Cây ngoắt nghẻo Tuber còn chứa  :
- một  enzyme,
- và một alcaloïde.
● Những củ cây ngoắt nghẻo Gloriosa superba và những rể khô có chứa chất :
- hàm lượng colchicine,
- acide benzoïque,
- acide salicylique,
- chất stérols,
- chất résineux
- substances-colchicine,
- 3-déméthyl colchicine,
- 1,2-didéméthyl colchicine,
- 2,3-didéméthyl colchicine,
- N-formyle,
- N-désacétyl colchicines,
- colchicocide,
- gloriosine,
- tanins,
   - và chất superbine (Capraro & Brossi, 1984) đã được phân lập từ cây.
● Củ tươi Cây ngoắt nghẻo Gloriosa superba  và rễ chứa:
- chất colchicine,
- β-sitostérol,
- glucoside,
- một acide béo có chuỗi dài,
- β và γ glumiccolchicines,
- 2-0H-6-MeO acide benzoïque.
● Củ và hạt Cây ngoắt nghẻo Gloriosa superba : trong Củ và hạtcolchincine đóng một vai trò chánh yếu.
Những hóa chất khác gồm có :
- Cornigerine,
- 3-déméthyl-N-formyl-N-désacétyl-β-lumicolchicine,
- 3-déméthyl-γ-lumicolchicine,
- 3-déméthyl colchicines đã được phân lập từ cây .
β-sitostérol,
- glucoside,
- một acide béo có chuỗi dài.
β và γ-lumiccolchicines của củ tươi tubercules frais,
- và chất lutéoline,
- chất colchicine,
- những N-formyldeacetylcolchicines,
- và glucosides của 3-déméthylcolchicine đã được phân lập từ hoa.
Đặc tính trị liệu :
( Lý do độc hại của cây, tất cả những thông tin dưới dây có tính cách phổ biến kiến thức đóng góp tài liệu và giáo dục pédagogique, không phải để dùng, không nên sử dụng bừa bãi, có thể có những rủi ro gây tử vong.
Mọi sự sử dụng nên có ý kiến của những người chuyên môn về sức khỏe và thảo dược cố vấn )
►Tất cả những bộ phận của cây ngoắt nghẻo được sử dụng như những mục đích y tế dược học.
● Trong những hệ thống y học Ayurveda và y học Yunani cây ngoắt nghẻo là là một vị thuốc nổi tiếng.
● Củ tubercule cây ngoắt nghẻo có tính :
▪ cay piquant,
▪ đắng amer,
▪ chát âcre,
▪ làm ấm heating,
● Theo y học truyền thống Ayurveda, được sử dụng :
- kháng giun trùng anthemirtic,
- nhuận trường laxatif,
- chất bảo quản chống bệnh truyền nhiễm hay ảnh hưởng chất độc alexiteric,
- lợi ích trong những  bệnh loét ulcères,
- bệnh trĩ hémorroïdes,
- viêm inflammations,
- đau bụng douleurs abdominales,
- ngứa démangeaisons,
- và khát soif.
- hiệu quả cho việc phá thai Effet l'avortement,
- trong những cơn sốt không liên tục fièvres intermittentes,
- những vết thương plaies.
- dùng cho ngừa thai contraceptif,
- bệnh lậu gonorrhée,
- bệnh phong cùi lèpre,
● Lá cây ngoắt nghẻo, theo y học Ayurvéda :
▪ Dung dịch trích của lá được dùng cho :
- bệnh suyễn asthme,
▪ pha trộn với dầu mè huile de sésame, áp dụng xoa 2 lần / ngày trên những khớp xương bị :
- viêm khớp, làm giảm đau arthrite ,
- hiệu quả chống lại chí rận poux.
● Cây ngoắt nghẻo có thể được dùng cung cấp cho những bà mẹ với những thức uống nhiều rượu   để cho :
- giảm sự phiền muộn đau đớn sau khi sanh postnatales
- và cũng dùng dạng pâte của rể xoa trên lòng bàn tay và chân của đàn bà có thai để sanh con được dễ dàng hơn.
▪ Ngay cả lá cây ngoắt nghẻo cũng có tính chất y học cao, điển hình chữa trị :
- hen suyễn asthme,
▪ Nước ép có hiệu quả chống lại :
- loài chí rận poux,
- và chống lại một số những rối loạn của da ( Radha AKG ).
▪ Là một trong những cây dùng để chữa trị những bệnh khác như :
- rối loạn hệ hô hấp troubles respiratoires (Garima, 2008)
● Theo y học  Ayurveda, những rể cây ngoắt nghẻo được dùng cho :
- vị chát âcre,
- đắng amer,
- phá thai abortif,
- chất bảo quản chống bệnh truyền nhiễm hay ảnh hưởng chất độc alexiteric,
- trừ giun sán vermifuge,
- hạ sốt fébrifuge,
- vị đắng amer,
- lọc máu dépurative,
- tiêu hóa digestive,
- làm nôn émétique,
- long đờm expectorant,
- kích ứng dạ dầy ruột irritant gastro-intestinal,
- nồng độ độc chất cao hautement toxique,
- thuốc xổ purgatif,
- trẻ trung hóa rajeunissement,
- thuốc kiện vị bổ bao tử stomachique,
- sinh nhiệt thermogénic,
- thuốc bổ tonique,
- có lợi ích trong những điều kiện trở nên xấu của nguồn năng lượng kapha (đờm ) và vata ( gió ).
Theo Ayurvéda, 3 nguồn năng năng lượng chánh trong cấu tạo của cơ thể con người gọi là Doshas gồm có Vata, Pitta và Kapha và trong cơ thể cấu tạo bởi những yếu tố éléments như : Khoảng không gian space, không khí air, nước eau, lửa feu và đất terre, Mỗi kiểu như Vata có những yếu tố như không khí và khoảng không gia, Pitta có lửa và nước, Kapha gồm yếu tố đất , nước….Tùy theo tình trạng của mỗi type của nguồn năng lượng mà suy đoán được vấn đề xảy ra trong cơ thể con người ).
- Suy nhược débilité,
- rối loạn tiêu hóa dyspepsie,
- đầy hơi flatulence,
bệnh trĩ hémorroïdes,
- trục giun sán helminthiases,
- bệnh viêm inflammations,
- những rể cây ngoắt nghẻo theo Ayurvéda, được chế biến dạng thuốc, thoa vào lòng bàn tay và bàn chân của đàn bà mang thai, sinh đẻ sẽ thở nên dễ dàng hơn.
- hiệu quả chống lại những bệnh thấp khớp tê liệt rhumatismes paralysie,
- vết rắn cắn morsure de serpent,
- vết chích của côn trùng piqûres d'insectes,
- chống lại những loài chí rận poux.
- ngừa thai contraceptif.
● Rễ cây ngoắt nghẻo, trong những cộng đồng dân tộc Đông Bắc Ấn Độ nói rằng :
Rễ cũa cây ngoắt nghẻo dùng để chữa lành :
- bệnh thống phong goutte,
- đau dạ dày maux d'estomac,
- trường hợp hư thai trong cơn sốt không liên tục, từng cơn fièvre intermittente,
- vết thương plaies.
► Cây ngoắt nghẻo Gloriosa superba và độc chất toxique :
▪ Cây ngoắt nghẻo là một thực vật gây ra :
- buồn nôn, mữa dữ dội émétique violent,
▪ và củ ngoắt nghẻo rất độc, một người tiêu dùng có thể gây ra tử vong trong vài giớ.
● Những rễthân, và  hành động như :
- một chất độc gây mê có vị chát, nguyên liệu này thường được sử dụng ở Ấn Độ, với mục đích tự tử.
● Theo bản báo cáo về số tử vong liên hệ đến cây ngoắt nghẻo Gloriossa superba về độc tính của câyempoisonnement :
● Nghiên cứu trường hợp ở một người đàn bà lớn tuổi tiêu dùng củ của cây ngoắt nghẻo Gloriosa superba để chữa trị bệnh đau khớp và đã chết bởi vì độc tính mạnh của cây.
● Hóa chất Cochicine, màu vàng xanh, một alcaloïde hoạt chất chánh, nguyên nhân gây ra sự ngộ độc :
▪ Colchicine có đặc tính hóa học như sau :
- Công thức hóa học : C22H25NO6
- Trọng lượng phân tử : 399,44
● Một chất alcaloïde quan trọng khác tên :
▪ gloriosine cũng được tìm thấy trong củ cây ngoắt nghẻo Gloriosa superba (Gooneratne, 1966).
● Những độc chất có trong cây ngoắt nghẻo Gloriosa superba có một hoạt động ức chế trên sự phân cắt tế bào dẫn đến những kết quả như :
- hoạt động trầm cảm tiêu chảy action dépressive diarrhée,
- tủy xương moelle osseuse,
- và rụng tóc alopécie.  
Chứng bệnh thường hiển thị độc tính, dưới hình thức :
- tê chung quanh miệng toxicité péri-et de picotement
- và nóng cháy ở cổ họng,
sau 2 đến 6 giờ tiêu thụ nguyên liệu này.
● Sự ngộ độc cấp tính thông thường hiện diện dưới hình thức như :
- viêm dạ dày ruột cấp tính và nghiêm trọng gastro-entérite aiguë et sévère,
- buồn nôn nausées,
- ói mữa cấp tính  vomissements,
- và tiêu chảy ra máu diarrhée sanglante,
- mất nước déshydratation,
- ngất đi choc
- và thận suy cấp tính insuffisance rénale aiguë.
- ngứa engourdissement,
- huyết áp cao hypertension ,
- đau  bụng douleur abdominales ;
Trên đây là những triệu chứng chánh xảy ra mới ban đầu cho bệnh nhân.
● Những triệu chứng khác quan trọng gồm :
- trầm cảm hệ hô hấp dépression respiratoire,
- huyết áp thấp hypotension,
- một sự giảm bạch cầu đáng kể leucopénie marquée,
- giảm tiểu cầu thrombocytopénie,
- rối loạn sự đông máu troubles de la coagulation,
- thiểu niệu, tiểu ít oligurie,
- tiểu ra máu hématurie,
- sự nhầm lẫn confusion,
- co giật convulsions,
- hôn mê bất tỉnh coma,
- và viêm đa thần kinh tăng dần polyneuropathie croissant.
● Rụng tóc Alopécie,
và viêm da dermatite là :
những chứng bệnh này được biểu hiện trể muộn, bộc phát sau một hay 2 tuần sau khi ăn ngộ độc (Inchem, 2004).
Kinh nghiệm dân gian :
● Nhựa lấy từ lá được sử dụng như yếu tố làm trơn láng dùng cho :
- những mụn boutons,
- và những nỗi chẩn ở da éruptions cutanées.
● Lá ngoắt nghẻo dùng để chữa trị :
- bệnh suyễn asthme.
● Bột trắng trích được bằng cách rữa hạt nhiều lần và nghiền nhuyễn sử dụng cho :
- bệnh lậu gonorrhée,
▪ từ khoảng 12 hạt ngoắt nghẻo, trộn với mật ong .
● Hạt của cây ngoắt nghẻo dùng để :
- giảm đau nhức bệnh thấp khớp douleurs rhumatismales,
- và như thuốc làm thư giản bắp cơ relaxant musculaire.
● Trộn chung củ nấu chín với dầu mè, được áp dụng xoa bên ngoài 2 lần / ngày để chữa trị :
- giảm đau nhức những khớp xương bị viêm articulations arthritiques ,
Cũng được dùng để chữa trị :
- những loài trùng ký sinh trong ruột vers intestinaux,
- những vết bầm tím ecchymoses,
- vô sinh không sinh đẻ infertility,
- những vấn đề về da problèmes de peau,
- và bệnh liệt dương impuissance.
● Rễ củ sử dụng để :
- bệnh tràng nhạc scrofule,
- chứng hói đầu calvitie,
- bệnh sốt từng cơn không liên tục fièvre intermittente,
- và suy nhược faiblesse.
● Rể dùng trong :
- bệnh phong cùi lèpre,
- bệnh trĩ piles,
- và đau bụng coliques.
● Rễ cũng được sử dụng dưới dạng bột nhão pâte như :
- áp dụng cho những bệnh ký sinh ở da .
● Sử dụng để :
- và trục nhau thai expulsion du placenta.
● Củ ngoắt nghẻo sử dụng trong chữa trị :
- bệnh ung thư cancer,
- bệnh sốt rét paludisme,
- đau dạ dày maux d'estomac,
- bệnh trĩ piles,
- và bệnh phong cùi lèpre.
● Củ cũng được dùng như :
- thuốc phá thai abortif;
Cũng là một chất giải độc antidote dùng trong trường hợp :
- những vết rắn cắn morsures de serpents,
- và bồ cạp chích scorpions-piqûres.
● Tại Perse, dùng trong chữa trị :
- chảy máu cam saignements de nez,
- và chứng bất lực impuissance.
● Ở Tích Lan, gốc rể được dùng để chữa trị :
- vết bầm tìm ecchymose,
- và bong gân entorses.
● Tại Ấn Độ, được sử dụng trong :
- những bệnh về máu maladies du sang,
- sưng enflures,
- vết thương plaies,
- ung mủ abcès,
- đau nhức douleurs,
- và để chữa trị bệnh lậu gonorrhée.
Đồng thời cũng được sử dụng như là một thuốc bổ.
● Tại Phi Châu nhiệt đới và Á Châu theo sử dụng truyền thống để chữa trị :
- vết bầm tím ecchymoses,
- bong gân entorses,
- đau bụng coliques,
- loét mãn tính ulcères chroniques,
- bệnh trĩ hémorroïdes,
- bệnh ung thư cancer,
- liệt dương bất lực impuissance,
- bệnh phong cùi lèpre,
▪ Nước ép của lá được dùng để :
- giết chí rận trên đầu poux de tête,
- và như là thành phần chất tẩm tên độc poisons de flèche.
▪ Hoa được sử dụng trong những buổi lễ hội tôn giáo .
▪ Củ cây ngoắt nghẻo thường được dùng như là một yếu tố để tự vận cho những phụ nữ vùng nông thôn và nó cũng được dùng làm vủ khi giết người.
Nghiên cứu :
● Chống viêm Anti-inflammatoire / Colchicine :
 Nghiên cứu trong mô hình động vật gây bệnh bởi hỗn hợp carragénine trong méthanol ( carragénine cùng một gia đình với polysaccharides sulfate ) cho thấy hỗn hợp méthanol và dung dịch trích trong nước của rễ củ Gloriosa superba cho một hoạt động chống viêm tốt anti-inflammatoire, tính cách phụ thuộc vào liều dùng ;
Một khảo nghiệm thêm những trích xuất, đã khẳng định sự hìện diện của chất colchicine.
● Oxytoxic / sự trụy thai abortif :
Oxytoxic là một tác nhân thúc đẩy làm việc nhanh chống bằng cách kích thích sự cơ thắt của các cơ miométrium)
Nghiên cứu dung dịch trích trong nước cho thấy hoạt động oxytoxic và thời gian đầu của hoạt động trụy thai có thể là do sự hiện diện của một chất alcaloïdes như chất colchicine.
● Những yếu tố kháng vi khuẩn antimicrobiens :
Nghiên cứu cho thấy một hoạt động rất tốt kháng khuẩn chống lại Candida albicans và  Candida glabrata.
● Chống huyết khối antithrombotique / chống đông máu Anticoagulant :
Dung dịch trích trong méthanol và trong nước đã chứng minh cho đặc tính chống đông máu có thể là do sự ức chế sự đông máu của chất thrombine. ( Thrombine là một phân hóa tố có hoạt động chính là biến fibrinogène ( một yếu tố cvủa sự đông máu, một protéine đây là glycoprotéine )  thành sợi huyết fibrin, giai đoạn cuối của sự đông máu )
● Chống nọc độc antivenin :
Một phần khác của chức năng cho thấy một hoạt động mạnh là trung hòa trên những nọc độc rắn rattlesnake thuộc giống Crotalus và Sistrurus, thí nghiệm được thực hiện trên chuột.
● Trục giun sán Anthelminthique :
Dung dịch trích trong éthanol và trong nước của nguyên cây ngoắt nghẻo Gloriosa superba đã đánh giá cho hoạt động chống lại giống giun đất Ấn độ Pheretima posthuma.
Cả hai dung dịch thể hiện một hoạt động trừ giun sán anthelminthique, được so sánh với thuốc pipérazine de citrate.
● Những yếu tố kháng vi khuẩn / gây đột biến Mutagène:
Những nghiên cứu cho thấy dung dịch trích trong éther de pétrole, được đánh giá cao trong hoạt động chống lại những vi trùng Gram âm (-) như E Coli, Proteus vulgaris và Salmonella typhi) và chống những vi trùng Gram dương (+).
Tất cả những trích xuất cho thấy có một sự ức chế đối với loài Aspergillus Niger và Mucor. Những củ của cây ngoắt nghẻo thể hiện một đặc tính gây đột biến bởi thử nghiệm trên Ames test Salmonella do sự hiện diện chất colchicine. ( Ames teste là một thử nghiệm sinh học để đánh giá tiềm năng gây đột biến của các chất hóa học. Ví như một xét nghiệm dương tính chỉ ra hóa chất này gây đột biến, do đó mà người ta nói hóa chất này hoạt động như chất gây ra ung thư )
Ứng dụng :
● Trong y học cây ngoắt nghẻo Gloriosa superba, rễ và lá dùng để :
- giải nọc độc rắn,
- sử dụng trong chăn nuôi để chữa trị những loại trùng ký sinh trong gia cầm.
● Chất Colchicine, lấy  từ củ tubercules và hạt, giá thành rất cao trong lãnh vực khoa học thí nghiệm tìm tòi.
● Trong dược vật học, chất colchicine tương tự như chất colchicene trích từ cây Colchinum autumnale.
● Rễ được dùng như :
- thuốc bổ  tonique,
- chống lại hoặc ngăn chận những bệnh có tính cách truy cập liên tục hoặc định kỳ antipériodiques,
- lọc máu purgatif,
- và trừ giun sán vermifuge.












Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phân biệt : khoai nước- khoai sọ - dọc mùng - môn bạc hà - Ráy voi....

KHOAI NƯỚC Khoai nước, Môn nước - Colocasia esculenta Schott,  Chi Colocasia - Khoai nước, Khoai môn,  Họ Araceae - ráy, khoai môn, khoai nước, thiên nam tinh,  bộ Alismatales Trạch tả Mô tả:  Khoai nước và Khoai sọ cùng loài nhưng khác thứ: +   Khoai nước - Colocasia esacuenta Schott  trồng nước + Khoai sọ - Colocasia esacuenta  var.  antiquorum  trồng khô.  Cây thảo mọc hoang và được trồng, có củ ở gốc thân hình khối tròn. Lá có cuống cao đến 0,8m; phiến dạng tim, màu lục sẫm nhiều hay ít, tím hay nâu tuỳ giống trồng, gân nổi rõ. Mo vàng có phần ống xanh, đầu nhọn. Trục bông mo mang hoa đực và hoa cái, hoa cái có bầu nhiều noãn. Quả mọng vàng khi chín to 3-4mm. Nơi mọc:   Loài được trồng nhiều ở nước ta và các xứ nhiệt đới để lấy củ ăn. Công dụng:  Ta thường dùng củ nấu ăn với xôi hay nấu chè, làm bánh. Cuống lá cũng thường dùng làm rau ăn nhưng phải xát hoặc ngâm với muối để khỏi ngứa. Cũng dùng muối dưa ăn. Củ tươi giã nhỏ dùng đắp trị mụn nhọt có mủ. Dùng ngoài giã nhỏ t

Các loài chim ở Việt Nam

Tên Việt Nam Cu rốc đầu vàng Golden-throated Barbet Tên Khoa Học Megalaima franklinii Tên Việt Nam Gõ kiến vàng lớn Tên Khoa Học Chrysocolaptes lucidus Tên Việt Nam Chim manh Vân Nam Tên Khoa Học Anthus hodgsoni Tên Việt Nam Phường chèo lớn (Hồng Tước) Tên Khoa Học Coracina macei Tên Việt Nam Chim Uyên Ương (Hồng Tước Nhỏ Dalat) Tên Khoa Học Campephagidae tên Việt Nam Chim Ngũ Sắc (Silver-eared Mesia) Tên Khoa Học Leiothrix argentauris Tên Việt Nam Mi lang biang Tên Khoa Học Crocias langbianis King, Tên Việt Nam Khướu mào bụng trắng Tên Khoa Học Yuhina zantholeuca Tên Việt Nam Khướu mỏ dẹt đầu xám Tên Khoa Học Paradoxornis gularis Tên Việt Nam Khướu mỏ dẹt đầu xám Tên Khoa Học Paradoxornis gularis Tên Việt Nam Bạc má họng đen ( Black-throated Tit ) Tên Khoa Học Aegithalos concinnus Tên Việt Nam Bạc má bụng vàng Tên Khoa Học Parus monticolus Tên Việt Nam Bạc má rừng hay bạc má mày vàng Tên Khoa Học Sylviparus modestus Tên Việt Nam Trèo cây huyệt h

Tổng hợp các loại đậu

Các loại quả đậu ăn cả vỏ lẫn ruột khi chưa chín Đậu rồng – Đậu khế – Đậu xương rồng – Đậu cánh – Winged bean – Winged pea – Goa bean – Asparagus pea – Four-angled bean. Đậu rồng  còn gọi là đậu khế hay đậu xương rồng, đậu cánh (danh pháp hai phần: Psophocarpus tetragonolobus) là một loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae)  Đậu que – Green bean – String bean – Snap bean. Đậu que   là một tên gọi thường dùng ở Việt Nam để chỉ các loại đậu có dạng quả có đặc điểm dài và ốm, như: Đậu đũa , tên khoa học  Vigna unguiculata sesquipedalis , một loại đậu thuộc  chi Đậu  ( Vigna ),  họ Đậu . Đậu cô ve , tên khoa học  Phaseolus vulgaris , một loại đậu thuộc  chi Đậu cô ve  ( Phaseolus ),  họ Đậu . Đậu cô ve – Đậu a ri cô ve – French beans, French green beans, French filet bean (english) – Haricots verts (french): được trồng ở Đà Lạt. Đậu que ,  đậu ve  hay  đậu cô ve , còn gọi là: đậu a ri cô ve do biến âm từ  tiếng Pháp :  haricot vert , danh pháp khoa học Phaseolus vulgaris , là một giống  đ