Chuyển đến nội dung chính

Điểm danh những loài động vật có trong sách đỏ ở Việt Nam


 - Trong số các loài động vật có trong sách đỏ Việt Nam có những loài chỉ tìm thấy duy nhất trên lãnh thổ Việt Nam, không tìm thấy ở nơi khác trên thế giới như: Gà lôi lam đuôi trắng, Voọc mũi hếch Bắc Bộ, Voọc ngũ sắc... và các loài lần đầu phát hiện trên thế giới tại Việt Nam, hiện tại chưa thấy hoặc ít thấy chúng ở các nước khác. Những loài động vật này đang có nguy cơ tuyệt chủng cao nên cần phải bảo vệ và ngăn chặn mọi hành động săn bắt.

Báo hoa mai (Panthera pardus)
Báo lửa (Catopuma temmincki)
Bò tót (Bos gaurus Smith)
Bò xám (Bos sauveli Urbain)
Bướm phượng cánh kiếm (Pathysa antiphates)
Bọ lá (Phyllium succiforlium Linnaeus)
Cheo cheo Napu (Tragulus napu)
Chó rừng (Canis aureus Linnaeus)
Cá chép gốc (Procypris merus Lin)
Cá chình Nhật - Anguilla japonica Temminck et. Schlegel
Cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali)
Cá mòi không răng (Anodontostoma chacunda)
Cá mòi mõm tròn (Nematalosa nasus)
Cá mơn (Scleropages formusus)
Cá nàng tiên (Dugong Dugon)
Cá sấu hoa cà - Crocodylus porosus Schneider, 1801
Cá sấu Xiêm Crocodylus siamensis Schneider, 1801
Cáo Vulpes vulpes
Cò Á châu (Xenorhynchus asiaticus)
Công - Pavo muticus imperator Delacour, 1949

Cầy rái cá - Cynogale lowei Pocock, 1933
Gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi)

Gà lôi lam đuôi trắng.
Gà so cổ hung - Arborophila davidi Delacour, 1927
Gấu chó - Ursus malayanus Raffles, 1821
Gấu ngựa (Ursus thibetanus )
Heo vòi
Hươu vàng
Hươu xạ
Hải sâm lựu
Hải sâm vú
Hổ
Mi Langbian
Mèo ri
Nai cà tông
Nhàn mào
Niệc cổ hung
Niệc đầu trắng
Quạ khoang
Rùa da
Rùa hộp ba vạch
Rắn hổ mang chúa
Sao la
Sóc bay sao (Petaurista elegans)
Sói đỏ
Thỏ rừng Trung Hoa
Triết bụng trắng
Trâu rừng
Trăn cộc
Tê giác hai sừng
Tê giác một sừng
Voọc Hà Tĩnh
Voọc mông trắng
Voọc mũi hếch Bắc Bộ
Voọc vá
Voọc đầu trắng
Vích (Ảnh minh họa)
Vượn tay trắng
Vượn đen bạc má (Ảnh minh họa)
Vượn đen tuyền (Ảnh minh họa)
Vịt mỏ nhọn
Ác là
Đồi mồi (Ảnh minh họa)
Đồi mồi dứa (Ảnh minh họa)
Ốc anh vũ (Ảnh minh họa)
Ốc kim khôi đỏ (Ảnh minh họa)
Ốc xà cừ
Ốc đụn cái (Ảnh minh họa)
Ốc đụn đực (Ảnh minh họa)
Bướm khế

Bướm đuôi dài xanh lá chuối.
Bồ nông chân xám
Chim yến núi
Choắt chân màng lớn
Chuột nhắt cây (Ảnh minh họa)
Chồn bay (Ảnh minh họa)
Cu xanh Seimun (Ảnh minh họa)
Cua núi An nam
Cua núi Kim Bôi
Cà cuống (Ảnh minh họa)
Cá Atêlêôp Nhật Bản (Ảnh minh họa)
Cá bò râu (Ảnh minh họa)
Cá bò xanh hoa đỏ (Ảnh minh họa)

Cò lạo Ấn Độ
Cò nhạn
Cò thìa
Cóc rừng (Ảnh minh họa)
Cầy gấm
Cầy tai trắng
Cốc đế
Dơi chó tai ngắn (Ảnh minh họa)
Già đẫy Java
Gà lôi tía (Ảnh minh họa)
Hù lào
Hù lưng nâu
Hạc cổ trắng
Khướu ngực đốm (Ảnh minh họa)
Khướu vẩy
Khướu đuôi đỏ
Khướu đầu đen má xám
Mèo cá
Mòng bể mỏ đen
Mỏ rộng xồm
Mỏ rộng đen
Rùa đầu to
Rắn lục mũi hếch (Ảnh minh họa)
Rắn lục núi
Rắn lục đầu bạc
San hô trúc
Sóc bay đen trắng (Ảnh minh họa)
Sóc đen Côn Đảo
Sóc đỏ (Ảnh minh họa)
Sả hung 
Trĩ đỏ
Vạc hoa








































Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phân biệt : khoai nước- khoai sọ - dọc mùng - môn bạc hà - Ráy voi....

KHOAI NƯỚC Khoai nước, Môn nước - Colocasia esculenta Schott,  Chi Colocasia - Khoai nước, Khoai môn,  Họ Araceae - ráy, khoai môn, khoai nước, thiên nam tinh,  bộ Alismatales Trạch tả Mô tả:  Khoai nước và Khoai sọ cùng loài nhưng khác thứ: +   Khoai nước - Colocasia esacuenta Schott  trồng nước + Khoai sọ - Colocasia esacuenta  var.  antiquorum  trồng khô.  Cây thảo mọc hoang và được trồng, có củ ở gốc thân hình khối tròn. Lá có cuống cao đến 0,8m; phiến dạng tim, màu lục sẫm nhiều hay ít, tím hay nâu tuỳ giống trồng, gân nổi rõ. Mo vàng có phần ống xanh, đầu nhọn. Trục bông mo mang hoa đực và hoa cái, hoa cái có bầu nhiều noãn. Quả mọng vàng khi chín to 3-4mm. Nơi mọc:   Loài được trồng nhiều ở nước ta và các xứ nhiệt đới để lấy củ ăn. Công dụng:  Ta thường dùng củ nấu ăn với xôi hay nấu chè, làm bánh. Cuống lá cũng thường dùng làm rau ăn nhưng phải xát hoặc ngâm với muối để khỏi ngứa. Cũng dùng muối dưa ăn. Củ tươi giã nhỏ dùng đắp trị mụn nhọt có mủ. Dùng ngoài giã nhỏ t

Các loài chim ở Việt Nam

Tên Việt Nam Cu rốc đầu vàng Golden-throated Barbet Tên Khoa Học Megalaima franklinii Tên Việt Nam Gõ kiến vàng lớn Tên Khoa Học Chrysocolaptes lucidus Tên Việt Nam Chim manh Vân Nam Tên Khoa Học Anthus hodgsoni Tên Việt Nam Phường chèo lớn (Hồng Tước) Tên Khoa Học Coracina macei Tên Việt Nam Chim Uyên Ương (Hồng Tước Nhỏ Dalat) Tên Khoa Học Campephagidae tên Việt Nam Chim Ngũ Sắc (Silver-eared Mesia) Tên Khoa Học Leiothrix argentauris Tên Việt Nam Mi lang biang Tên Khoa Học Crocias langbianis King, Tên Việt Nam Khướu mào bụng trắng Tên Khoa Học Yuhina zantholeuca Tên Việt Nam Khướu mỏ dẹt đầu xám Tên Khoa Học Paradoxornis gularis Tên Việt Nam Khướu mỏ dẹt đầu xám Tên Khoa Học Paradoxornis gularis Tên Việt Nam Bạc má họng đen ( Black-throated Tit ) Tên Khoa Học Aegithalos concinnus Tên Việt Nam Bạc má bụng vàng Tên Khoa Học Parus monticolus Tên Việt Nam Bạc má rừng hay bạc má mày vàng Tên Khoa Học Sylviparus modestus Tên Việt Nam Trèo cây huyệt h

Tổng hợp các loại đậu

Các loại quả đậu ăn cả vỏ lẫn ruột khi chưa chín Đậu rồng – Đậu khế – Đậu xương rồng – Đậu cánh – Winged bean – Winged pea – Goa bean – Asparagus pea – Four-angled bean. Đậu rồng  còn gọi là đậu khế hay đậu xương rồng, đậu cánh (danh pháp hai phần: Psophocarpus tetragonolobus) là một loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae)  Đậu que – Green bean – String bean – Snap bean. Đậu que   là một tên gọi thường dùng ở Việt Nam để chỉ các loại đậu có dạng quả có đặc điểm dài và ốm, như: Đậu đũa , tên khoa học  Vigna unguiculata sesquipedalis , một loại đậu thuộc  chi Đậu  ( Vigna ),  họ Đậu . Đậu cô ve , tên khoa học  Phaseolus vulgaris , một loại đậu thuộc  chi Đậu cô ve  ( Phaseolus ),  họ Đậu . Đậu cô ve – Đậu a ri cô ve – French beans, French green beans, French filet bean (english) – Haricots verts (french): được trồng ở Đà Lạt. Đậu que ,  đậu ve  hay  đậu cô ve , còn gọi là: đậu a ri cô ve do biến âm từ  tiếng Pháp :  haricot vert , danh pháp khoa học Phaseolus vulgaris , là một giống  đ