Chuyển đến nội dung chính

Chi Củ nâu- Dioscorea


Chi Củ nâu (danh pháp khoa học: Dioscorea) là chi thực vật gồm trên 600 loài thực vật có hoa thuộc họ Củ nâu, bản địa của các vùng nhiệt đới và vùng có khí hậu ấm. Tên khoa học của chi này được đặt theo tên nhà vật lí học và thực vật học Hy Lạp cổ đạiDioscorides.
Một số loài trong chi Củ nâu cho củ là nguồn lương thực quan trọng ở một số nước nhiệt đới. Nhiều loài trong chi này chứa độc tố trong củ tươi nhưng độc tố này dễ bị phân hủy trong quá trình chế biến nhiệt.
  1. Dioscorea alata L.Khoai mỡ (danh pháp hai phần: Dioscorea alata Linn) là một loài thuộc chi Củ nâu Dioscorea. Đây là loại dây leo cho củ được trồng nhiều ở Ấn Độ, Malaysia, Châu Phi. Ở Việt Nam, khoai mở còn có tên khác là khoai tím, khoai vạc, củ cái, củ mỡ, củ cầm, củ đỏ, củ tía, khoai tía, khoai ngà, khoai long, khoai bướu, khoai trút, khoai ngọt...[3] Đây là loại khoai được trồng làm cây lương thực rất lâu đời. Một số loài khác của Dioscorea cũng được con người trồng, hoặc khai thác từ cây dại để sử dụng như một loại lương thực như: D. esculenta Burk. (khoai từ), D. hispida Dennt. (củ nần), D. pierrel Prain. (củ từ nước), D. bulbifera Linn. (khoai dai)…
    Trên thế giới, khoai mỡ được xem là một trong những loại cây lương thực quan trọng. Khoai mỡ có thể dùng trong nhiều món ăn quen thuộc như luộcchiên, hay nấu canh[4], hấp bánh và mang lại khá nhiều lợi ích cho sức khỏe. Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, khoai mỡ là một nguồn dồi dào kali, giúp duy trì huyết áp ổn định[5]. Trên thế giới, cây khoai mỡ được trồng ở 3 vùng chính: Tây Phi, khu vực biển Thái Bình Dương (kể cả Nhật Bản) và các nước trong vùng biển Caribê. Tại Việt Nam, khoai mỡ cũng được trồng làm cây lương thực ở khá nhiều nơi trong đó có tỉnh Long An là một trong những nơi có diện tích khoai mỡ lớn và tập trung nhất.[6] Khoai mỡ là loại dây leo, thân mềm, có sức sống tốt.[7]
    Tại Việt Nam, củ mỡ có nhiều giống như củ mỡ bò, củ mỡ đỏ, củ mỡ năm, khoai mỡ tía, củ mỡ tím, củ mỡ trắng, mỡ trắng nhẵn… Một số giống thuộc loài Dioscorea alata cũng được gọi là củ từ như các giống củ từ rắn, củ từ canh, củ từ trắng, củ từ tía hoặc được gọi là củ vạc như các giống vạc ngà, vạc vồng.[8].
  2. Dioscorea althaeoides Knuth
  3. Dioscorea altissima Lam.
  4. Dioscorea aspersa Prain & Burkill
  5. Dioscorea balcanica Kosanin
  6. Dioscorea banzhuana C.P'ei & C.T.Ting
  7. Dioscorea batatas
  8. Dioscorea belophylla Voigt ex Haines
  9. Dioscorea benthamii Prain & Burkill
  10. Dioscorea bicolor Prain & Burkill
  11. Dioscorea biformifolia C.P'ei & C.T.Ting
  12. Dioscorea birmanica Prain & Burkill
  13. Dioscorea bulbifera L.Khoai trời hay khoai dạicủ dại Các dạng củ khoai trời hoang dại có thể chứa độc tố thuộc nhóm steroiddiosgenin, được dùng để sản xuất một số hormon steroid tổng hợp
  14. Dioscorea cayenensis
  15. Dioscorea chingii Prain & Burkill
  16. Dioscorea cirrhosa Lour.Củ nâu-Tên gọi khác: Khoai leng, Củ nẫng, Dây tẽn, Thự lương (vị thuốc)
  17. Dioscorea collettii Hook.f.
  18. Dioscorea communis (L.) Caddick & Wilkin – xem Tamus communis
  19. Dioscorea cumingii Prain & Burkill
  20. Dioscorea decipiens Hook.f.
  21. Dioscorea delavayi Franch.
  22. Dioscorea deltoidea Wall. ex Kunth
  23. Dioscorea dumetorum
  24. Dioscorea elephantipes
  25. Dioscorea esculenta.Khoai từ hay còn gọi là củ từ (tên Hán Việt: thổ noãnthổ vu)
  26. Dioscorea esquirolii
  27. Dioscorea exalata
  28. Dioscorea fastigiata
  29. Dioscorea floridana Bartlett
  30. Dioscorea fordii
  31. Dioscorea futschauensis
  32. Dioscorea garrettii
  33. Dioscorea glabra
  34. Dioscorea gracillima
  35. Dioscorea hastifolia
  36. Dioscorea Hemicrypta
  37. Dioscorea hemsleyi
  38. Dioscorea hispida
  39. Dioscorea japonica
  40. Dioscorea kamoonensis
  41. Dioscorea kituiensis
  42. Dioscorea linearicordata
  43. Dioscorea madecassa H.Perrier
  44. Dioscorea martini
  45. Dioscorea melanophyma Burkill & Prain
  46. Dioscorea menglaensis
  47. Dioscorea mexicana
  48. Dioscorea nipponica
  49. Dioscorea nitens
  50. Dioscorea opposita
  51. Dioscorea orangeana Wilkin[1]
  52. Dioscorea panthaica
  53. Dioscorea pentaphylla
  54. Dioscorea persimilis Prain et Burkill
  55. Dioscorea hamiltonii
  56. Dioscorea pentaphylla
  57. Dioscorea piperifolia
  58. Dioscorea poilanei
  59. Dioscorea polygonoides
  60. Dioscorea polystachya Turczaninow
  61. Dioscorea preussii
  62. Dioscorea quaternata
  63. Dioscorea quinqueloba
  64. Dioscorea rotundata
  65. Dioscorea sansibarensis Pax
  66. Dioscorea scortechinii
  67. Dioscorea simulans
  68. Dioscorea sinoparviflora
  69. Dioscorea spongiosa
  70. Dioscorea strydomiana
  71. Dioscorea subcalva
  72. Dioscorea sylvatica
  73. Dioscorea tentaculigera
  74. Dioscorea tenuipes
  75. Dioscorea tokoro
  76. Dioscorea transversa
  77. Dioscorea trifida
  78. Dioscorea velutipes
  79. Dioscorea villosa L.
  80. Dioscorea wallichii
  81. Dioscorea xizangensis
  82. Dioscorea yunnanensis
  83. Dioscorea zingiberensis




Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phân biệt : khoai nước- khoai sọ - dọc mùng - môn bạc hà - Ráy voi....

KHOAI NƯỚC Khoai nước, Môn nước - Colocasia esculenta Schott,  Chi Colocasia - Khoai nước, Khoai môn,  Họ Araceae - ráy, khoai môn, khoai nước, thiên nam tinh,  bộ Alismatales Trạch tả Mô tả:  Khoai nước và Khoai sọ cùng loài nhưng khác thứ: +   Khoai nước - Colocasia esacuenta Schott  trồng nước + Khoai sọ - Colocasia esacuenta  var.  antiquorum  trồng khô.  Cây thảo mọc hoang và được trồng, có củ ở gốc thân hình khối tròn. Lá có cuống cao đến 0,8m; phiến dạng tim, màu lục sẫm nhiều hay ít, tím hay nâu tuỳ giống trồng, gân nổi rõ. Mo vàng có phần ống xanh, đầu nhọn. Trục bông mo mang hoa đực và hoa cái, hoa cái có bầu nhiều noãn. Quả mọng vàng khi chín to 3-4mm. Nơi mọc:   Loài được trồng nhiều ở nước ta và các xứ nhiệt đới để lấy củ ăn. Công dụng:  Ta thường dùng củ nấu ăn với xôi hay nấu chè, làm bánh. Cuống lá cũng thường dùng làm rau ăn nhưng phải xát hoặc ngâm với muối để khỏi ngứa. Cũng dùng muối dưa ăn. Củ tươi giã nhỏ dùng đắp trị mụn nhọt có mủ. Dùng ngoài giã nhỏ t

Tổng hợp các loại đậu

Các loại quả đậu ăn cả vỏ lẫn ruột khi chưa chín Đậu rồng – Đậu khế – Đậu xương rồng – Đậu cánh – Winged bean – Winged pea – Goa bean – Asparagus pea – Four-angled bean. Đậu rồng  còn gọi là đậu khế hay đậu xương rồng, đậu cánh (danh pháp hai phần: Psophocarpus tetragonolobus) là một loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae)  Đậu que – Green bean – String bean – Snap bean. Đậu que   là một tên gọi thường dùng ở Việt Nam để chỉ các loại đậu có dạng quả có đặc điểm dài và ốm, như: Đậu đũa , tên khoa học  Vigna unguiculata sesquipedalis , một loại đậu thuộc  chi Đậu  ( Vigna ),  họ Đậu . Đậu cô ve , tên khoa học  Phaseolus vulgaris , một loại đậu thuộc  chi Đậu cô ve  ( Phaseolus ),  họ Đậu . Đậu cô ve – Đậu a ri cô ve – French beans, French green beans, French filet bean (english) – Haricots verts (french): được trồng ở Đà Lạt. Đậu que ,  đậu ve  hay  đậu cô ve , còn gọi là: đậu a ri cô ve do biến âm từ  tiếng Pháp :  haricot vert , danh pháp khoa học Phaseolus vulgaris , là một giống  đ

Cơm nguội vàng hay còn gọi là cây sếu, phác, cơm nguội Trung Quốc - Celtis sinensis Pers.

Cơm nguội vàng  hay còn gọi là  cây sếu ,  phác ,  cơm nguội Trung Quốc  (tên khoa học:  Celtis sinensis  Pers., tiếng Trung:  朴树 ) là một loài thực vật thuộc  chi Cơm nguội ,  họ Gai dầu  ( Cannabaceae ). Phân loại khoa học Giới   ( regnum ) Plantae (không phân hạng) Angiospermae (không phân hạng) Eudicots Bộ   ( ordo ) Rosales Họ   ( familia ) Cannabaceae Chi   ( genus ) Celtis Loài   ( species ) C. sinensis Danh pháp hai phần Celtis sinensis Pers. Các danh pháp đồng nghĩa có:  Celtis bodinieri   H. Léveillé ;  C. bungeana  var.  pubipedicella   G. H. Wang ;  C. cercidifolia   C. K. Schneider ;  C. hunanensis   Handel-Mazzetti ;  C. labilis   C. K. Schneider ;  C. nervosa   Hemsley ;  C. tetrandra   Roxburgh  subsp.  sinensis   (Persoon) Y. C. Tang .