Chuyển đến nội dung chính

Thị -Diospyros decandra

Thị (danh pháp hai phầnDiospyros decandra) là một loại cây cho trái. Cây thị là loài cây nhỏ, cao khoảng 5–6 m. Lá cây dài 6–8 cm, rộng 3–4 cm, ngọn lá nhọn mũi. Hoa sắc trắng, mọc thành chùm. Cuống hoa chia thành 3-6 múi.
Quả thị dáng tròn, sắc vàng, mọng nước, to khoảng 3–6 cm, thường chia thành 6-8 "múi". Cuống hoa dính sát vào quả. Quả thị có tiếng là thơm, được chuộng tại Việt Nam. Người ta còn đan cái giỏ nhỏ chỉ vừa để đựng quả thị rồi treo lên trong nhà để thưởng thức hương thị.
Quả thị chín ăn ngon nếu biết cách ăn(xoay quả và bóp nhẹ cho đến khi thịt quả mềm ra và nứt ra một khe nhỏ thì cho lên miệng hút)[cần dẫn nguồn].
Quả thị chín vào cuối mùa hè đến hết mùa thu. Mùi hương quả thị dịu nhẹ nhưng "không thể giấu được"[1]. Ở các vùng quê, những người nấu rượu gạo rất kị mùi hương quả thị, nếu để quả thị trong nhà thì cả mẻ rượu sẽ bị hỏng[cần dẫn nguồn].












Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phân biệt : khoai nước- khoai sọ - dọc mùng - môn bạc hà - Ráy voi....

KHOAI NƯỚC Khoai nước, Môn nước - Colocasia esculenta Schott,  Chi Colocasia - Khoai nước, Khoai môn,  Họ Araceae - ráy, khoai môn, khoai nước, thiên nam tinh,  bộ Alismatales Trạch tả Mô tả:  Khoai nước và Khoai sọ cùng loài nhưng khác thứ: +   Khoai nước - Colocasia esacuenta Schott  trồng nước + Khoai sọ - Colocasia esacuenta  var.  antiquorum  trồng khô.  Cây thảo mọc hoang và được trồng, có củ ở gốc thân hình khối tròn. Lá có cuống cao đến 0,8m; phiến dạng tim, màu lục sẫm nhiều hay ít, tím hay nâu tuỳ giống trồng, gân nổi rõ. Mo vàng có phần ống xanh, đầu nhọn. Trục bông mo mang hoa đực và hoa cái, hoa cái có bầu nhiều noãn. Quả mọng vàng khi chín to 3-4mm. Nơi mọc:   Loài được trồng nhiều ở nước ta và các xứ nhiệt đới để lấy củ ăn. Công dụng:  Ta thường dùng củ nấu ăn với xôi hay nấu chè, làm bánh. Cuống lá cũng thường dùng làm rau ăn nhưng phải xát hoặc ngâm với muối để khỏi ngứa. Cũng dùng muối dưa ăn. Củ tươ...

Tổng hợp các loại đậu

Các loại quả đậu ăn cả vỏ lẫn ruột khi chưa chín Đậu rồng – Đậu khế – Đậu xương rồng – Đậu cánh – Winged bean – Winged pea – Goa bean – Asparagus pea – Four-angled bean. Đậu rồng  còn gọi là đậu khế hay đậu xương rồng, đậu cánh (danh pháp hai phần: Psophocarpus tetragonolobus) là một loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae)  Đậu que – Green bean – String bean – Snap bean. Đậu que   là một tên gọi thường dùng ở Việt Nam để chỉ các loại đậu có dạng quả có đặc điểm dài và ốm, như: Đậu đũa , tên khoa học  Vigna unguiculata sesquipedalis , một loại đậu thuộc  chi Đậu  ( Vigna ),  họ Đậu . Đậu cô ve , tên khoa học  Phaseolus vulgaris , một loại đậu thuộc  chi Đậu cô ve  ( Phaseolus ),  họ Đậu . Đậu cô ve – Đậu a ri cô ve – French beans, French green beans, French filet bean (english) – Haricots verts (french): được trồng ở Đà Lạt. Đậu que ,  đậu ve  hay  đậu cô ve , còn gọi là: đậu a ri cô ve do biến âm từ  tiếng...

Cyperaceae - Họ Lác (họ Cói)

Cyperaceae - Họ Lác (họ Cói)  Họ Lác có 28 chi với gần 400 loài ở VN, chiếm một phần khá nhiều trong các loại cỏ thường gặp, việc phân biệt các loài này có nhiều khó khăn bởi vì nó rất giống nhau, các tài liệu mô tả cũng không đồng nhất 1.  Cyperus alternifolius  L. ssp.  flatbelliformis  (Rottb.) Kuk.,  Cyperus involucratus  Poiret. : Thủy trúc,   Lác dù. 2.  Cyperus amabilis  Vahl.  : Cú dễ thương 3.  Cyperus babakans  Steud.  :  Lác dày 4.  Cyperus casteneus  Willd.  : Cú rơm,  Cói hạt dẻ 5.  Cyperus compactus  Retz.  :  Lác ba đào 6.  Cyperus compressus  L.  : Cú dẹp 7.  Cyperus difformis  L.  : Cỏ Tò ty, cỏ Chao 8.  Cyperus digitatus  Roxb.  : Udu tia,  Lác tia,  Cói bàn tay 9.  Cyperus distans  L.  : Udu thưa,  Cói bông cách 10.  Cyperu...