Kế đến là loài rắn chàm quạp thường gặp ở vùng rừng cao su bạt ngàn miền Đông Nam bộ và Campuchia. Văn hóa Hán gắn cho con rắn kịch độc này một cái tên hết sức kiếm hiệp là khô mộc xà. Giữa đám lá mục, con rắn chàm quạp ẩn mình chẳng khác gì khúc gỗ. Chẳng thế mà có một nhà thám hiểm đã hút chết vì sự nhầm lẫn của mình. Nhìn thấy một con khô mộc xà, ông hoảng hồn vơ khúc cây để đập. Nhìn kỹ, hóa ra con rắn chỉ là một khúc cây. Nhưng chính khúc cây ông vơ vội lại là một con chàm quạp lửa chính hiệu!
KHOAI NƯỚC Khoai nước, Môn nước - Colocasia esculenta Schott, Chi Colocasia - Khoai nước, Khoai môn, Họ Araceae - ráy, khoai môn, khoai nước, thiên nam tinh, bộ Alismatales Trạch tả Mô tả: Khoai nước và Khoai sọ cùng loài nhưng khác thứ: + Khoai nước - Colocasia esacuenta Schott trồng nước + Khoai sọ - Colocasia esacuenta var. antiquorum trồng khô. Cây thảo mọc hoang và được trồng, có củ ở gốc thân hình khối tròn. Lá có cuống cao đến 0,8m; phiến dạng tim, màu lục sẫm nhiều hay ít, tím hay nâu tuỳ giống trồng, gân nổi rõ. Mo vàng có phần ống xanh, đầu nhọn. Trục bông mo mang hoa đực và hoa cái, hoa cái có bầu nhiều noãn. Quả mọng vàng khi chín to 3-4mm. Nơi mọc: Loài được trồng nhiều ở nước ta và các xứ nhiệt đới để lấy củ ăn. Công dụng: Ta thường dùng củ nấu ăn với xôi hay nấu chè, làm bánh. Cuống lá cũng thường dùng làm rau ăn nhưng phải xát hoặc ngâm với muối để khỏi ngứa. Cũng dùng muối dưa ăn. Củ tươi giã nhỏ dùng đắp trị mụn nhọt có mủ. Dùng ngoài giã nhỏ t
Nhận xét
Đăng nhận xét